Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 8:29

Tham khảo:undefined

Bình luận (0)
Tiu Lươn 👑
Xem chi tiết
Dưa Hấu
12 tháng 7 2021 lúc 12:16

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 13:01

a) Để hàm số đồng biến thì k(k-3)>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>3\\k< 0\end{matrix}\right.\)

b) Để hàm số nghịch biến thì k(k-3)<0

hay 0<x<3

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Dat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:23

a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

hay m<-1

Bình luận (0)
Dat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:18

a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

hay m<-1

Bình luận (0)
nguyenyennhi
Xem chi tiết
thien nhân
29 tháng 11 2021 lúc 23:39

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)  

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
30 tháng 11 2021 lúc 0:33

Tham Khảo:

 

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi   

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

Bình luận (0)
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Dương Bích Tuyền
18 tháng 12 2014 lúc 19:15

hs y=(m+1)x-1 là hs bậc nhất khi và chỉ khi : m+1 khác 0 suy ra m khác -1.

a) hs y=(m+1)x-1 đi qua điểm (1;0) nên thay x=1 ; y=0 vào hs trên ta được (m+1)1-1=0 suy ra m=0.

b) đường thẳng y=(m+1)x-1 song song với đường thẳng y=x+3 khi và chỉ khi :  

m+1=1 suy ra m=0.

Bình luận (0)
nguyễn hà quyên
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:28

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được: 

a=2

b: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:

\(-\left(a-2\right)+a=0\)

\(\Leftrightarrow2=0\)(vô lý)

Bình luận (0)
đôrêmon0000thếkỉ
Xem chi tiết
Phạm Thị Linh Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 14:02

Đây nhé bn !undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa